ĐỊA CHỈ MUA KHOÁNG AZOMITE TẠI UÔNG BÍ

Vai Trò Của Khoáng Azomite Trong Nuôi Tôm.

Khoáng có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm. Khoáng có tác dụng cấu tạo nên vỏ tôm, điều hòa áp suất thẩm thấu, quyết đinh đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của tôm,….ao nuôi thiếu khoáng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho bà con.

Vai trò và cách bổ sung khoáng Azomite trong ao nuôi như thế nào để mang lại hiệu quả cho bà con, cùng chúng tôi tìm hiểu về chủ đề này.Hướng đi mới từ công nghệ sinh học semi biofloc - Báo Quảng Ninh điện tử

Hậu quả tôm bị thiếu khoáng.

Thời gian đầu tôm xuất hiện những chấm đen li ti trên toàn vỏ tôm, kế tiếp tôm bị đục cơ từng phần, đục cơ trên tôm thẻ toàn thân và cong thân.

Nếu bị nặng tôm sẽ bị rớt đáy, nhiều ao rớt dài đến cuối vụ nuôi, tôm khó lột xác, mềm vỏ, kém ăn, chậm lớn.
Bệnh đốm đen trên tôm và cách phòng trị – Tạp chí Thủy sản Việt Nam

Nhu cầu khoáng của tôm

Vỏ tôm được hình thành chủ yếu từ khoáng chất, nên quá trình lột xác nhu cầu khoáng chất của tôm rất cao.

Nhu cầu khoáng ở các giai đoạn sinh trưởng của tôm là khác nhau, phụ thuộc vào các giai đoạn lột xác nhiều hay ít.

Người nuôi tôm cần quan sát kiểm tra vỏ tôm, kiểm tra những thay đổi để xác định giai đoạn lột xác, từ đó điều chỉnh việc bổ sung khoáng vào thức ăn hay môi trường nước ao nuôi cho hợp lý.

Việc bổ sung khoáng đúng thời điểm, đúng hàm lượng tương ứng với từng giai đoạn phát triển của tôm sẽ giúp vỏ tôm bóng, cứng và chắc, ngược lại tôm có dấu hiệu mềm vỏ chứng tỏ hàm lượng các chất khoáng trong ao chưa đủ.

Vai trò của khoáng Azomite trong nuôi tôm

Vai trò của khoáng Azomite và Zeolite trong thủy sản

Cách bổ sung khoáng Azomite trong nuôi tôm

Để nâng cao hiệu quả bổ sung khoáng Azomite cho tôm nuôi, bà con cần bổ sung khoáng bằng 2 cách: Tạt vào môi trường nước và trộn cho ăn

Dùng tạt (bổ sung vào môi trường nước)

  • Trước khi thả giống khoảng 2 ngày, tạt 2,5 kg /1000 m3
  • Lần thứ 2: Sau khi nuôi tôm được 30 ngày, tạt 1-2 kg /1000 m3
  • Định kỳ: 1-1,5kg /1000 m3, 7-10 ngày tạt một lần

Trộn cho tôm ăn:

  • Sau 15 ngày nuôi bắt đầu trộn cho tôm ăn mỗi ngày 2 lần, mỗi lần trộn khoảng 5g Azomite/1 kg thức ăn. Cho ăn liên tục 5 ngày ngưng 5 – 7 ngày. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết vụ nuôi.tôm thẻ và tôm sú

    Cách trộn Azomite với thức ăn tôm:

    Do bản chất của Azomite có tính kết dính, do đó trộn Azomite khô với thức ăn khô sau đó dùng một ít nước sạch tưới vào giúp Azomite bám chặt vào viên thức ăn. Có thể tạo tính kết dính tốt hơn cho Azomite bằng dầu mực hay lecithin.

    Thời điểm nào là thích hợp nhất để bổ sung khoáng vào ao nuôi

    • Tốt nhất nên bổ sung khoáng chất vào buổi chiều hoặc vào ban đêm lúc 10 – 12 giờ, vi tôm thường lột xác vào đêm.
    • Khi tôm lột xác nhu cầu oxy sẽ tăng cao gấp đôi và sau khi lột xác tôm sẽ bắt đầu hấp thu khoáng chất từ môi trường nước để tạo vỏ, quá trình hấp thu khoáng chất diễn rất mạnh vào giai đoạn từ 2 – 4 giờ sáng.

      Mua Azomite ở đâu giá tốt.Vai trò của khoáng Azomite và Zeolite trong thủy sản

      Công ty Cổ phần XNK Hóa chất Hải Đăng là công ty chuyên bán – cung ứng Azomite, sản phẩm hóa chất do chúng tôi phân phối đảm bảo hàng hóa chất lượng và nguồn hàng ổn định, giá cả rất cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế của mỗi khách hàng. Là một trong những đơn vị xuất nhập khẩu hóa chất công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng thêm nhiều lĩnh vực.

      • Để tư vấn chi tiết hơn xin hãy liên hệ qua HOTLINE: 0934561220
        Địa chỉ kho hàng tại:  Km 9, Hải Đông, Móng Cái, Quảng Ninh
        Trụ sở chính: 172 Hà Khẩu, Hạ Long, Quảng Ninh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *